Giá thép tăng giúp các doanh nghiệp cải thiện tỷ suất lợi nhuận
Do tác động của dịch Covid-19, đa số các doanh nghiệp thép xây dựng ghi nhận sản lượng tiêu thụ năm 2020 giảm so với năm trước, tuy nhiên một số ít vẫn đạt được tăng…
Do tác động của dịch Covid-19, đa số các doanh nghiệp thép xây dựng ghi nhận sản lượng tiêu thụ năm 2020 giảm so với năm trước, tuy nhiên một số ít vẫn đạt được tăng…
Chỉ trong vòng 1 tháng trở lại đây, giá thép xây dựng đã tăng hơn 2 triệu đồng/tấn. Đây là mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Sự tăng giá đột biến mặt hàng này đã khiến người dân và các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn.
Năm 2021, nhu cầu thép dự kiến tăng cao với những tín hiệu mới từ kinh tế vĩ mô, dòng vốn dịch chuyển khỏi Trung Quốc cùng các hiệp định thương mại tự do được ký kết.
So với tháng liền trước, giá các sản phẩm thép tháng 11 tiếp tục tăng trên khắp các châu lục. Giá thép cây dùng trong ngành xây dựng tăng nhẹ 1,7% so với tháng liền trước song vẫn giảm mạnh hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong tháng 11, sản lượng bán hàng thép các loại đạt hơn 2,4 triệu tấn, tăng mạnh gần 37% so với tháng 10 và tăng 21% so với cùng kỳ 2019. Sản lượng thép bán ra trong tháng 11 cũng lập kỷ lục tính từ tháng 3.2019. Riêng xuất khẩu thép trong tháng 11 cũng đạt số lượng 478.375 tấn, tăng 21,52% so với tháng 10…
Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong 3 năm trở lại đây, giá các loại nguyên liệu sản xuất thép là quặng sắt và thép phế liệu tăng cao bất thường và thiết lập mốc giá mới trong tháng 11/2020.
Do giá phôi thép trên thị trường biến động tăng, ngoài ra giá các nguyên liệu đầu vào khác cũng đều tăng giá
Giá thép, quặng sắt nhập khẩu tăng mạnh gần đây trái với dự báo của thị trường, và làm tăng rủi ro đối với giao dịch mặt hàng này.
Loại thép U với khả năng chịu lực tốt, tồn tại được trong môi trường khắc nghiệp nên được sử dụng rộng rãi trong các công trình đặc thù như nhà xưởng lớn, tháp điện cao thế, công nghiệp đóng tàu,...
Tháng 10/2020, lũ lụt ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng ở miền Trung, làm cho sản xuất và tiêu thụ thép giảm, trong khi các vùng khác tăng mạnh.
Qua công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại thời gian vừa qua, Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan đã phát hiện một số doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng thép không hợp kim, dạng cuộn, cán phẳng khai báo sai tên hàng, chủng loại, mã số hàng hóa nhập khẩu để gian lận trốn thuế nhập khẩu và thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá.
Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, 10 tháng đầu năm 2020 Trung Quốc vẫn là thị trường cung cấp sắt thép lớn nhất của Việt Nam với gần 3 triệu tấn, trị giá hơn 1,9 tỷ USD.
Số liệu của Hiệp hội Sắt thép Hàn Quốc (KISA) và Hiệp hội Thép thế giới (WSA) cho thấy sản lượng thép thô của Hàn Quốc năm 2020 dự kiến sẽ giảm xuống dưới 70 triệu tấn.
Mặc dù bị ảnh hưởng kéo dài của dịch Covid-19, sự cạnh tranh gay gắt của thép nhập khẩu cũng như đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại nhưng ngành thép đã có sự phục hồi đáng kể trong thời gian qua.
Trong 9 tháng đầu năm 2020, sản lượng sắt thép xuất khẩu tăng 44,4%, nhưng giá bình quân lại giảm tới 19,7%.
Phòng Xử lý phòng vệ thương mại nước ngoài – Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 16/10 vừa qua, Canada đã thông báo kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thép chống ăn mòn (còn gọi là tôn mạ - COR) nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam, tình hình sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong quý 3/2020 đã khởi sắc hơn so với quý 1 và quý 2 năm nay.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan, sắt thép nhập khẩu về Việt Nam 8 tháng đầu năm 2020 đạt triệu tấn, tương đương 5,43 tỉ USD với giá trung bình 580 USD/tấn. So cùng kì năm ngoái, giảm trên 3% về lượng, 16% kim ngạch và 13% giá.
Với ưu điểm giúp giảm chi phí vật liệu, thi công dễ dàng, lưới thép hàn d4 được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng, thay thế các loại thép rời buộc tay, làm vỉ thép đổ sàn...
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận định, thị trường thép xây dựng tháng 9 và các tháng cuối năm sẽ có bước khởi sắc sau dịch do nhu cầu tăng.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 22/9, Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada (CBSA) thông báo khởi xướng điều tra CBPG đối với sản phẩm thép cốt bê tông (Concrete reinforcing bar – mã HS: 7213.10, 7214.20, 7215.90, 7727.90) có xuất xứ từ Việt Nam và một số nước.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 thị trường nhập khẩu sắt thép Việt Nam lớn nhất trong 8 tháng qua, Trung Quốc và Thái Lan ghi nhận tăng trưởng vượt bậc.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), sản lượng thép xây dựng sản xuất, bán hàng và xuất khẩu trong tám tháng của năm 2020 đều giảm do tác động của dịch Covid-19. Báo cáo của VSA cho hay sản xuất thép xây dựng trong tám tháng qua đạt hơn hơn 6,6 triệu tấn, giảm 6,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Báo cáo mới nhất công bố hồi cuối tháng 8/2020 của SSI Research dự tính nhu cầu thép trong nửa cuối năm sẽ phục hồi và tăng 4 - 5% so với cùng kỳ do chính sách giãn cách xã hội được nới lỏng và gia tăng đầu tư công (ước tính chiếm khoảng 15% sản lượng tiêu thụ thép).
Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhiều dự án xây dựng, bất động sản đình trệ, chậm triển khai, khiến cho thị trường vật liệu xây dựng tồn kho lớn, đặc biệt là vật liệu thép.
Lưới thép hàn mạ kẽm với khả năng chống oxi hóa, chống gỉ sét tốt được sử dụng nhiều trong đời sống. Loại lưới thép này còn được xem là giải pháp thay thế hiệu quả cho phương pháp thi công buộc lưới thép bằng tay truyền thống với các mối nối chắc chắn, cường độ thép cao…
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm 2020 cả nước nhập khẩu 6,7 triệu tấn sắt thép các loại, tương đương trên 4,01 tỷ USD, giá trung bình 599,1 USD/tấn, giảm cả về lượng, kim ngạch và giá so với 6 tháng đầu năm 2019, với mức giảm tương ứng 6,2%, 16,6% và 11,2%.
Với độ bền cao, khả năng chịu lực cao, giữ cân bằng tốt, chống ăn mòn, oxy hóa giúp kéo dài tuổi thọ công trình nên thép hình chữ I được sử dụng khá phổ biến trong xây dựng.